Online-Petition: Nach 35 Jahren in Sachsen – Familie Pham/Nguyen muss bleiben!

Familienvater Pham Phi Son kam 1987 als DDR-Vertragsarbeiter nach Deutschland und lebt inzwischen über 35 Jahre in Sachsen. Drei Jahrzehnte arbeitet er, zahlt Steuern und wohnt seit einigen Jahren mit seiner Partnerin in Chemnitz. 2017 kommt die gemeinsame Tochter Emilia zur Welt und Pham Phi Son besitzt eine unbefristete Niederlassungserlaubnis. Weil er sich zuvor im Jahr 2016 mehr als sechs Monate in Vietnam aufhält, wird ihm diese und seiner Frau entzogen. Die Familie darf nicht mehr berufstätig sein und ist fortan auf finanzielle Unterstützung von Bekannten angewiesen, obwohl Jobangebote für beide Elternteile bestehen. Dabei war der Grund für den verlängerten Aufenthalt im Herkunftsland lediglich die notwendige medizinische Behandlung einer alten Kriegsverletzung. In Deutschland ausgestellte ärztliche Atteste bestätigen diese Schilderungen. Dennoch lehnte sowohl das Verwaltungsgericht Chemnitz als auch die Härtefallkommission ab, der Familie das Bleiberecht zuzusichern. 

Nun droht die Ausländerbehörde Chemnitz mit einer Abschiebung und im Rahmen dieser Pläne, kann auch eine Familientrennung nicht ausgeschlossen werden. Das Vorgehen ist ein Skandal, da hier eine vollständig integrierte Familie bedroht wird, die ausreichend Arbeitsangebote besitzt, um sich selbstständig zu versorgen. Wir sehen in diesem Fall den per Artikel 6 im Grundgesetz zugesicherten Schutz der Familie in Gefahr. Die zuständigen Behörden erkennen außerdem weder die jahrelange Lebens- noch die Integrationsleistung von Familie Nguyen/Pham an. Eine mögliche Abschiebung wäre somit konträr zum Inhalt des neuen Migrationspaketes der Bundesregierung.

Deshalb fordern wir, dass die Pläne der Abschiebung sofort gestoppt werden und der gesamten Familie erneut eine unbefristete Niederlassungserlaubnis durch die Ausländerbehörde Chemnitz ausgestellt wird!

Begründung

Der Entzug der Niedererlassungserlaubnis übersieht die besondere medizinische Notlage, die einen längeren Verbleib in Vietnam zwingend notwendig machte. Dadurch kann Herr Pham Phi Son kein Selbstverschulden unterstellt werden, zumal ärztliche Atteste dies bescheinigen, welche auch den deutschen Behörden vorliegen. Weiter wird durch Androhung der Abschiebung eine jahrzehntelange Berufstätigkeit, das Gründen einer Familie und die doppelte Integrationsleistung von Herr Pham Phi Son ignoriert. Schließlich baute sich der Familienvater sowohl als DDR Vertragsarbeiter als auch anschließend in der Bundesrepublik ein selbstständiges Leben auf.

Die Androhung der Abschiebung ist bereits jetzt ein medialer, politischer und moralischer Skandal. Er festigt die Wahrnehmung Sachsens als Bundesland, dessen Behörden besonders restriktiv gegenüber Migrant*innen entscheiden. Wenn Migrant*innen kein Bleiberecht garantiert wird, die sich über Jahrzehnte eine Existenz aufbauten, dann muss hinterfragt werden, welches Signal der Freistaat damit setzen möchte und warum der gesetzliche Rahmen einen offensichtlichen humanitären Härtefall so übergehen kann. Letzlich verängstigt die Lage der Familie Pham/Nguyen alle Migrant*innen, die sich über Jahre ein Leben in Sachsen aufbauen und auf Dauer niederlassen möchten.

Wir bitten daher alle UNSERE PETITION ZU UNTERSCHREIBEN, zu teilen und auf diesen Fall aufmerksam zu machen!

Petition auf viet:

“Ông Phạm Phi Sơn, hiện đang là cha của một bé gái vị thành niên, sang Đức lao động theo hiệp định và sống hơn 35 năm nay ở bang Sachsen. Ba chục năm ông làm việc, nộp thuế và từ vài năm nay sống cùng người bạn đời của ông tại Chemnitz. Năm 2017 họ sinh con gái Emilia, khi đó Phạm Phi Sơn có thẻ định cư vô thời hạn. Chỉ vì trước đó trong năm 2016, ông ở Việt Nam quá 6 tháng, nên ông và vợ ông đã bị tước giấy phép cư trú. Gia đình ông không được lao động kiếm sống nữa và từ đó phải sống nhờ sự hỗ trợ của những người thân quen, mặc dù có nhiều nơi sẵn sàng bố trí việc làm cho họ. Trong khi trước đó, ông ta phải kéo dài thêm thời gian ở quê hương Việt Nam chỉ để tiến hành điều trị một thương tích từ thời chiến tranh nhất thiết phải làm. Điều này cũng được bác sỹ tại Đức xác nhận bằng văn bản. Tuy thế, không chỉ Tòa hành chính Chemnitz mà cả Hội đồng nhân đạo bang đều từ chối đảm bảo cho gia đình này cơ hội định cư.
Hiện nay Sở Ngoại kiều Chemnitz đang tiến hành các biện pháp trục xuất, và trong khuôn khổ của kế hoạch này không thể loại trừ việc gia đình này bị ly tán. Việc này thực sự là một bê bối, một gia đình đã hội nhập tốt trên mọi phương diện, có đủ cơ hội có việc làm để tự đảm bảo đời sống của họ, lại bị đe dọa. Chúng tôi thấy đây là trường hợp theo điều 6 của Hiến pháp, cam kết bảo hộ gia đình, bị đe dọa. Ngoài ra các cơ quan liên đới không những không công nhận những công sức mưu sinh, mà cả những thành quả hội nhập của gia đình Nguyễn/Phạm. Nếu việc trục xuất được thực thi thì nó sẽ trái ngược với nội dung của Gói Nhập cư mới của Chính phủ liên bang.
Vì vậy chúng tôi yêu cầu phải dừng lại ngay các kế hoạch trục xuất và Sở Ngoại kiều Chemnitz phải cấp lại giấy phép định cư vô thời hạn cho cả gia đình này!
 
Lý giải
 
Việc tước giấy phép định cư nói trên đã bỏ qua hoàn cảnh y tế đặc biệt cần thiết, bắt buộc ông Phạm Phi Sơn phải ở lại Việt Nam lâu dài hơn. Vì thể không thể quy kết ông Phạm Phi Sơn tự ý vi phạm, nhất là khi có các xác nhận của bác sỹ và các cơ quan công quyền Đức cũng đang có các văn bản xác nhận này. Thêm vào đó, việc đe dọa trục xuất đã không đếm xỉa gì đến công sức lao động nghề nghiệp hàng chục năm, xây dựng một gia đình và thành tích hội nhập gấp bội của ông Phạm Phi Sơn. Thực tế, người bố của gia đình này không những trong vai trò của một công nhân hiệp định mà cả sau đó tại CHLB Đức, đã tự gây dựng một cuộc sống tự lập.
 
Đe dọa trục xuất này đã trở thành một bê bối thông tin đại chúng, chính trị và đạo đức. Việc này khẳng định cảm nhận Sachsen là bang có các cơ quan công quyền ban bố các quyết định khắc nghiệt nhất với người nhập cư. Nếu một người nhập cư đã gây dựng một cuộc sống từ hàng chục năm mà không được đảm bảo quyền cư trú, thì thử hỏi bang Sachsen định gửi thông điệp gì qua sự việc này và tại sao một trường hợp cần được hỗ trợ nhân đạo hiển nhiên như thế này mà lại bỏ qua các khuôn khổ pháp lý liên quan. Cuối cùng, hoàn cảnh của gia đình Nguyễn/Phạm đang gây sợ hãi cho mọi người nhập cư khác đang tự gây dựng một cuộc sống từ nhiều năm nay và mong muốn định cư lâu dài ở Sachsen.”
Teile diesen Beitrag: